Tôi chuẩn bị nói đến một sự thật đơn giản về lãnh đạo trong thế kỷ 21. Trong thế kỷ 21, chúng ta cần thực sự chú ý và điều mà tôi thật sự khuyến khích bạn xem xét ngày hôm nay là nhớ tới lại thời học sinh chúng ta khi mà chúng ta học đếm như thế nào. Nhưng tôi thực sự nghĩ là bây giờ là lúc cho chúng ta nghĩ về cái mà chúng ta đếm. Bởi vì cái mà chúng ta thật sự đếm thực sự đếm.
Để tôi bắt đầu bằng kể cho bạn một câu truyện nhỏ Đây là Vân Quách. Cô ta đến với đất nước này từ Việt Nam năm 1986. Cô ta đổi tên mình thành Vivian, bởi vì cô ta muốn hòa nhập vào nước Mỹ. Công việc đầu tiên của cô là tại một nhà trọ bên trong thành phố ở San Fransisco như là một cô hầu. Tôi thật sự đã mua cái nhà trọ đó vào khoảng 3 tháng sau khi Vivian bắt đầu làm việc ở đây. Vì thế mà Vivian và tôi đã thật sự làm việc chung với nhau trong 23 năm.
Với một lứa tôi trẻ trung lý tưởng lúc 26 tuổi vào năm 1987, tôi bắt đầu công ty của mình và tôi gọi nó là Joie de Vivre một cái tên rất ư không thực tế, bởi vì tôi đã thật sự tìm kiếm để tạo ra niềm vui cho cuộc sống. Và đây là khách sạn đầu tiên mà tôi mua, nhà trò, trả theo giờ và không nổi tiếng bên trong thành phố San Fransisco. Trong khoảng thời gian cạnh Vivian, tôi thấy rằng cô ấy có cái gì đó của của joie de vivre trong cái cách mà cô ta làm việc. Nó làm tôi tò mò: Làm cách nào một ai đó thật sự kiếm được niềm vui bằng cách thực sự dọn nhà vệ sinh để kiếm sống? Vì thế mà tôi dành thời gian cho Vivian và tôi thấy rằng cô ta chẳng hề tìm thấy niếm vui khi dọn nhà vệ sinh. Công việc của cô ta, mục tiêu và cái mà cô gọi là không phải trở thành người chà sàn nhà vệ sinh sạch nhất, mà là chính cái mối quan hệ tình cảm mà cô tạo ra với đồng nghiệp của mình và khách hàng của chúng tôi. Và cái mà cho cô ta nguồn cảm hứng và lẽ sống là sự thật rằng cô ta quan tâm đến người khác những ai mà ở xa gia đình, bởi vì Vivian biết rằng cái cảm giác ở xa gia đình.
Đó là một bài học rất tình người, hơn 20 năm về trước giúp khá tốt cho tôi trong những khoảng thời gian cuối của thời kỳ suy thoái kinh tế mà ta có. Theo sau sự sụp đổ của dotcom và sự kiện 11/9 Khách sạn San Fransisco Bay Area vược qua được khoảng thời gian thất thu lớn nhất trong lịch sự ngành khách sạn tại Mỹ. Chúng tôi đã trở thàng nhà kinh doanh khách sạn lớn nhất ở khu vực Bay vì thế mà chúng tôi thực sự dễ bị tổn thương. Nhưng cũng quay lại đó, nhớ lại rằng chúng ta từng ăn khoai tây chiên kiểu Pháp tại đất nước này. Vâng, không chính xác lắm, tất nhiên là không. Chúng ta thực sự ăn "khoai tây chiên tự do" và chúng ta thật sự tẩy chay mọi thứ mà từ Pháp. Vâng, tên công ty của tôi, Joie de Vivre. Vì thế mà tôi bắt đầu lấy những ký tự đó từ các nơi như là Alabama và Orange County nói với tôi là họ đang tẩy chay công ty của tôi bởi vì họ nghĩ chúng tôi là công ty Pháp. Và tôi viết lại cho họ và tôi nói, "Khoan đã nào. Chúng tôi không phải Pháp. Chúng tôi là công ty Mỹ. Chúng tôi có cơ sở tại San Fransisco." Và tôi muốn có được một câu trả lời ngắn gọn, "Ồ, đó là tồi tệ hơn."
(Cười)
Vì thế vào một ngày bất kỳ khi tôi đã cảm thấy một chút chán nản và không nhiều niềm vui sống, và tôi đi đến cửa hàng sách gần góc đường gần văn phòng tôi. Và tôi đi đến khu vực sách kinh tế trong đó tìm kiếm một giải pháp kinh doanh. Nhưng vì cái trạng thái ngớ ngẩn của mình, tôi lại đi đến trong cái mục tự mình giúp đỡ một cách nhanh chóng. Và đó là nơi mà tôi làm quen lại Hệ thống cấp bậc về nhu cầu của Abraham Maslow. Tôi từng học một lớp tâm lý học trong trường cao đẳng, và tôi đã học về ông ta, Abraham Maslow, và nhiều người trong chúng ta quen thuộc với "cấp bậc về nhu cầu" của ông ta. Nhưng khi tôi ngồi đó 4 tiếng đồng hồ, nguyên một buổi trưa, đọc về Maslow, tôi thật sự nhận ra điều gì đó mà đúng cho mọi người thủ lĩnh. Và một trong những sự thật kinh doanh đơn giản nhất là cái gì đó mà chúng ta thường sao lãng. Và vì thế mà chúng ta đều là con người. Và mỗi chúng ta, bất kể chúng ta đóng vai trò gì trong kinh doanh, thật sự có 1 mức độ nhu cầu ở nơi làm việc.
Và vì thế khi mà tôi đọc thêm về Maslow, cái mà tôi thật sự nhận ra rằng, về sau này, Maslow muốn lấy cái cấp bậc đó dành cho cá nhân và áp dụng nó cho tập thể, cho những tổ chức và đặc biệt cho việc kinh doanh. Nhưng rủi thay, ông ta mất sớm vào năm 1970 và vì thế mà anh ta đã không thể biến giấc mơ đó thành hiện thực. Vì thế tôi nhận ra trong khủng hoảng dotcom rằng vai trò của tôi trong cuộc sống đã là hướng tới Abe Maslow. Và vì thế cái mà tôi đã làm trong vài năm trở lại đây khi tôi lấy kim tự tháp nhu cầu gồm 5 cấp đó và nó biến nó thành cái mà tôi gọi là kim tự tháp chuyển hóa, là sự tồn tại, thành công và chuyển hóa. Nó không chỉ là nền tảng của kinh doanh, nó còn là nền tảng của cuộc sống. Và chúng ta bắt đầu tự hỏi làm cách nào mà chúng ta thật sự xác định được các nhu cầu cao hơn, các nhu cầu chuyển hóa cho các nhân viên chủ chốt trong công ty chúng ta, 3 cấp bậc của cái hệ thống phân cấp nhu cầu thực sự liên quan đến 5 cấp bậc của hệ thống nhu cầu phân cấp của Maslow.
Nhưng khi chúng ta bắt đầu tự hỏi làm cách nào chúng ta xác định các nhu cầu cao hơn của nhân viên và khách hàng của mình, tôi nhận ra chúng ta chẳng có số liệu nào cả. Chẳng có căn cứ gì để biết liệu chúng ta có làm đúng hay không. Vì thế chúng ta bắt đầu tự hỏi: Những số liệu ít rõ ràng chúng ta có thể dùng để đánh giá ý thức của nhân viên về ý nghĩa, hay ý thức về mối liên hệ tình cảm của khách hàng với chúng ta? Ví dụ, chúng tôi bắt đầu hỏi nhân viên của mình, liệu họ có hiểu sứ mạng của công ty và có cảm thấy là họ tin vào nó hay không, họ có thể thật sự gây ảnh hưởng đến sứ mạng đó, và họ có cảm thấy thật sự công việc của họ có ảnh hướng đến sứ mạng đó không. Và chúng tôi bắt đầu hỏi khách hàng của mình, họ có cảm thấy mối liên hệ tình cảm với chúng tôi, theo một trong 7 cách khác nhau hay không. Kỳ lạ thay, khi chúng tôi hỏi những câu hỏi này và bắt đầu chú ý cao hơn trong cái kim tự tháp. Cái chúng tôi có được là chúng tôi tạo ra nhiều lòng trung thành hơn nữa. Lòng trung thành khách hàng của chúng tôi tăng vọt. Tốc độ thay thế nhân viên đã giảm đến một phần ba trung bình ngành. Và trong suốt 5 năm khủng hoảng dotcom, công ty chúng tôi phát triển gấp 3 lần.
Bây giờ tôi bắt đầu thiết lập quan hệ với những nhà quản lý khác và hỏi họ làm cách nào mà họ vượt qua thời gian đó, họ nói đi nói lại với tôi rằng họ quản lý cái mà họ có thể đo được. Và cái mà chúng ta đo được là những thứ hữu hình ở đáy kim tự tháp. Họ không hề nhìn những cái vô hình mà ở cao hơn trong kim tự tháp. Thế là tôi bắt đầu tự hỏi: Làm thế nào để giúp các nhà quản lý đo được những cái vô hình ấy? Nếu chúng ta được dạy phải quản lý những thứ có thể đo lường được giống các nhà quản lý, và tất cả chúng ta đo những cái hữu hình trong cuộc sống, Chúng ta bỏ lỡ hàng đống thứ ở trên đỉnh kim tự tháp.
Thế là tôi đã đi học hỏi rất nhiều điều. Và tôi tìm thấy 1 cuộc điều tra chỉ ra rằng 94 phần trăm những người đứng đầu kinh tế trên toàn cầu tin rằng những cái vô hình là quan trọng trong kinh doanh của họ, những thứ như là tài sản trí tuệ, văn hóa công ty, lòng trung thành thương hiệu. Và còn nữa, chỉ 5 phần trăm trong số đó thật sự có ý định đo đạc những cái vô hình trong kinh doanh của họ. Vì thế là người đứng đầu, chúng ta hiểu rằng Những cái vô hình là quan trọng, nhưng chúng ta không có manh mối thực sự để đo chúng cả. Đây là một câu nói của Einstein: "Không phải cái gì đếm được thì biết đếm, và không phải cái gì biết đếm thì đếm được." Tôi ghét cãi với Einstein, nhưng nếu đó là thứ giá trị nhất trong cuộc sống và kinh doanh của chúng ta thật sự không thể đếm hay ước định, chẳng phải chúng ta bỏ thời gian sống ra chỉ để xa lầy trong việc đo những thứ thông thường?
Đó là một câu hỏi hóc búa về việc đếm mà làm cho tôi tạm gác vị trí CEO trong một tuần và bay đến đỉnh Himalaya. Tôi đã bay đi đến một nơi đó là được che đậy bí ẩn trong nhiều thế kỷ, một nơi mà một số người gọi là Shangri la. Nó thật sự di chuyển từ cấp bậc tồn tại trong kim tự tháp để trở thành mô hình chuyển hóa điển hình cho thế giới. Tôi đi đến Bhutan. Nhà vua thiếu niên của Bhutan cũng là một người tò mò, nhưng đó là quay lại vào năm 1972, khi ông lên kế vị 2 ngày sau khi cha ông mất ở tuổi 17, ông bắt đầu hỏi những câu hỏi mà bạn mong muốn của một ai đó với tâm trí của một người mới bắt đầu.
Trong chuyến đi xuyên qua India, khởi đầu sự trì vị của ông như là vua, một nhà báo Ấn Độ hỏi ông về GDP của Bhutan về lượng tổng sản phẩm quốc nội của nước này. Và nhà vua trả lời theo cách đã chuyển hóa chúng ta trong suốt 4 thập kỷ sau. Ông ta nói câu sau: Ông nói, "Tại sao chúng ta bị quá ảm ảnh và tập trung vào tổng sản phẩm quốc nội? Tại sao chúng ta không quan tâm hơn về chỉ số tổng hạnh phúc quốc gia?" Nào, về bản chất, vị vua yêu cầu chúng ta xem xét một định nghĩa thay thế cho sự thành công, mà đã được biết đến như là GNH, hay tổng hạnh phúc quốc dân. Hầu hết những nhà lãnh đạo thế giới không hề quan tâm và những người mà đã nghĩ rằng điều này đã được chỉ là "kinh tế học Phật giáo." Nhưng vị vua thật sự nghiêm túc. Và đó là thời điểm đáng chú ý, bởi vì đó là lần đầu tiên lãnh đạo thế giới mà hơn 200 năm trước đã gợi ý giá trị vô hình của hạnh phúc lần nữa, người lãnh đạo của hơn 200 năm trước, Thomas Jefferson với Tuyên Ngôn Độc Lập 200 năm sau, vị vua đã gợi ý rằng giá trị vô hình của hạnh phúc là thứ gì đó mà chúng ta nên đo đạc và nó là thứ gì đó mà chúng ta thực sự giá trị như là bảo cáo chính phủ.
Trong 30 năm làm vua, vị vua đó là thật sự bắt đầu đo đường và quản lý sự hạnh phúc ở Bhutan. Và bao gồm, chỉ gần đây, dẫn đất nước của ông từ chế độ quân chủ tuyệt đối đến một chế độ quân chủ lập hiến mà không đổ máu, không đảo chính. Và Bhutan, cho những ai trong các bạn không biết nó, là nần nhân chủ mới nhất trên thế giới, chỉ 2 năm trước.
Vì thế khi chúng ta bỏ thời gian với các nhà lãnh đaọ trong phong trào GNH, tôi thật sự hiểu được cái mà họ đang làm. Và tôi đã trò chuyện với ngài thủ tướng. Trong buổi ăn tối, tôi hỏi ông ta một câu hỏi lạc đề. Tôi hỏi ông, "Làm cách nào mà ông có thể tạo ra và đo được những thứ bay hơi, nói một cách khác, sự hạnh phúc?" Và ông là một người đàn ông rất khôn ngoan, và ông nói, "Nghe này, mục tiêu của Bhutan không phải là tạo ra sự hạnh phúc. Chúng tôi tạo ra điều kiện để hạnh phúc có thể diễn ra. Nói một cách khác, chúng tôi tạo môi trường sống cho hạnh phúc." Woa, thật là thú vị. Và khi ông ta nói họ có khoa học đằng sau nghệ thuật đó. Và họ đã thực sự tạo ra bốn trụ cột quan trọng, chín chỉ số chủ chốt và 72 số liệu khác nhau và nó thật sự giúp để mà thật sự đo được GNH của họ. Thực tế, một trong những chí số chính là: Người Bhutan cảm thấy như thế nào về cách mà họ dành thời gian mỗi ngày? Đó là một câu hỏi hay. Bạn cảm thấy thế nào về cái cách mà bạn dành thời gian mỗi ngày? Thời gian là một thứ quý giá nhất của con người trong thế giới hiện tại. Và vì thế, tất nhiên Thứ giá trị vô hình bé nhỏ cuả dữ liệu đó chẳng hề ảnh hưởng lên sự tính toán GDP của chúng ta.
Vì thế mà tôi dành một tuần của mình trên đỉnh Himalayas, tôi thực sự bắt đầu mường tượng cái mà tôi gọi là phương trình cảm xúc. Và nó tập trung vào những gì mà tôi đọc lúc trước từ một người tên là Rabbi Hyman Schachtel. Bao nhiêu người biết anh ấy? Có ai nào? 1954, anh ta viết một quyển sách "Những Điều Thú Vị Thật Sự của Cuộc Sống". Và anh ta đề nghị rằng sự hạnh phúc là không phải có cái mà bạn muốn. Thay vào đó, nó là muốn điều mà bạn có. Nói một cách khác, tôi nghĩ người Bhutan tin rằng sự hạnh phúc bằng với muốn cái mà bạn có tưởng tượng tình nghĩa chia cho có cái mà bạn muốn sự hài lòng. Người Bhutan không phải sống trong những công việc đơn điệu tập trung không ngừng vào cái mà họ không có. Tôn giáo, sự cô lập, lòng trân trọng sâu sắc nền văn hóa của mình. và bây giờ những nguyên tắc trong chủ trương GNH của họ tất cả nuôi dưỡng ý thức biết ơn về cái mà họ có Bao nhiều người trong chúng ta ở đây, như là TEDster trong khán giả dành nhiều thời gian của chúng ta trong phần bên dưới của phương trình này, trong mẫu số? Chúng ta là một nền văn hóa nặng nề bên dưới trong nhiều cách hơn là một.
(Cười)
Sự thật là, ở các nước phương Tây, khá thường chúng ta tập trung vào việc theo đuổi sự hạnh phúc như là hạnh phúc là thứ gì đó mà chúng ta phải chạy theo đối tượng mà chúng ta đáng lẽ phải có hay có lẽ là nhiều đối tượng. Thật sự, trên thực tế, nếu như bạn nhìn vào từ điển nhiều từ điển định nghĩa "theo đuổi" như là "đuổi theo với thái độ thù địch" Chúng ta có theo đuổi hạnh phúc với thái độ thù địch không? Câu hỏi hay. Quay trở lại với Bhutan.
Bhutan thật sự giáp với phía bắc và phía nam của nó với 38 phần trăm dân số thế giới. Có thể nào đất nước bé nhỏ đó, giống như một khởi động trong một ngành công nghiệp trưởng thành, là cái bugi mà thực sự ảnh hưởng thế kỷ 21 của giai cấp trung lưu ở Trung Quốc và Ấn Độ? Bhutan thật sự tạo ra được xuất khẩu cuối cùng, cái loại tiền tệ toàn cầu mới của sự hạnh phúc. Và có khoảng 40 quốc gia trên thế giới ngày nay mà thật sự nghiên cưú GNH của chính họ Bạn có thể là nghe được, cuối thu rồi Nicolas Sarkozy ở Pháp, Thông báo kế quả của 18 tháng nghiên cứu bởi hai nhà Nobel kinh tế học tập trung vào sự hạnh phúc và giàu có tại Pháp. Sarkozy gợi ý rằng những nhà lãnh đạo thế giới nên dừng tập trung thiển cận vào GDP mà xem xét chỉ số mới, mà một vài người đang dọi là "chỉ số joie de vivre" [chỉ số niềm vui sống] tôi thích nó Những cơ hộ hợp tác thương hiệu.
Và chỉ 3 ngày trước tại TED, chúng ta thật sự có một chương trình phát sống với David Cameron có khả năng là thủ tướng tiếp theo tại Anh, đã thực sự trích dẫn một trong những câu nói thích nhất của tôi. Lời phát biểu bằng thơ của Robert Kennedy vào năm 1968 khi ông ta gợi ý rằng chúng ta tập trung một cách thiển cận vào điều sai lầm và rằng GDP là một thước đo sai. Vì thế nó gợi ý rằng đà dịch chuyển.
Tôi đã lấy cái trích dẫn đó của Robert Kennedy và tôi đã thực sự biến nó thành một bảng cân đối mới cho một thời điểm ở đây. Đó thật sự là sự sưu tập của nhiều thứ mà Robert Kennedy đã nói trong trích dẫn đó GDP đếm mọi thứ từ sự ô nhiễm không khí đến sự phá hủy rừng câu tùng của chúng ta. Nhưng nó thực sự tính đến sức khỏe của con cháu chúng ta hay sự liêm chính của cán bộ nhà nước. Như khi chúng ta nhìn vào 2 cột ở đây có phải nó làm bạn cảm thấy như đó là thời gian cho chúng ta bắt đầu suy nghĩ cách mới hơn để đếm, cách mới để thật sự tưởng tượng. Cái gì làm quan trọng cho chúng ta trong cuộc sống?
(Vỗ tay)
Chắc chắn Robert Kennedy đề nghị ở phần cuối của bài diễn văn chính xác đó. Ông ta nói GDP "đo mọi thứ trong giới hạn, trừ những cái mà làm cuộc sống giá trị." Wow. Vậy làm cách nào chúng ta làm điều đó? Để tôi nói một thứ chúng ta có thể bắt đầu làm trong 10 năm để từ bây giờ, ít nhất trong đất nước này. Tại sao trong cái nước Mỹ chết tiệt này chúng ta đang điều tra dân số vào 2010. Chúng ta chi 10 tỷ đô đô để làm điều đó. Và chúng ta hoỉ 10 câu hỏi đơn giản - nó là sự đơn giản. Nhưng những câu hỏi đó là hữu hình. Chúng là về nhân khẩu học. Chúng là về nơi chúng ta ở, bao nhiêu người chúng ta sống cùng, và bạn có sỡ hữu ngôi nhà của bạn hay không. Đó là thế. Chúng ta không hỏi những thước đơ có ý nghĩa. Chúng ta không hỏi những câu hỏi quan trọng. Chúng ta không hỏi những thứ vô hình.
Abe Maslow nói từ lâu thứ gì đó mà bạn nghe từ lâu, nhưng bạn không nhận ra đó là của ông ấy. Ông ta nói, "nếu như thứ công cụ duy nhất mà bạn có là cái búa, tất cả mọi thứ bắt đầu trông giống như cái đinh." Chúng ta đang bị mù quáng bởi công cụ của chúng ta. Xin lỗi cho thái độ đó. (Cười) Chúng ta đang bị mù quán bởi công cụ của chúng ta. GDP đã là cái búa của chúng ta. Và cái đinh đang là thế kỷ 19 và 20 này thời kỷ công nghiệp của sự thành công. Và vâng, 64 phần trăm của GDP thế giới ngày nay là những ngành công nghiệp vô hình mà chúng ta gọi là dịch vụ, ngành công nghiệp dịch vụ, ngành làm tôi đang tham gia. Và chỉ 26 phần trăm trong đó là ngành công nghiệp hữu hình của sản xuất và công nghiệp. Vì thế có lẽ đây là lúc mà chúng ta có một hộp đồ nghề bự hơn, đúng không. Có lẽ đó là lúc chúng ta thật sự lấy cái hộp đồ nghề đó, không chỉ đếm cái mà dễ đếm được, những thứ hưũ hình trong cuộc sống, nhưng đếm thật những thứ thật sự mà giá trị nhất, những thứ mà vô hình.
Tôi nghĩ tôi là một kiểu CEO tò mò. Tôi cũng đã một học sinh tò mò ngành kinh tế hồi đại học. Và tôi học được rằng các nhà kinh tế học đo mọi thứ trong những đơn vị hữu hình của sự sản xuất và sự tiêu thụ như thể mỗi trong những cái đơn vị hữu hình đó là học hệt nhau. Chúng không như nhau. Thật tế, là nhà lãnh đạo, cái mà chúng ta cần phải học là cái mà chúng tôi thật sự có thể ảnh hưởng cái chất lượng của đơn vị sản xuất bằng cách thực tế tạo ra điều kiện cho công nhân của chúng ta để sống với cuộc gọi của họ. Và trên thực tế, ở trong trường hợp của Vivian đơn vị sản xuất của cô ấy không là cái hữu hình của giờ mà cô làm việc mà là những cái khác biệt vô hình mà cô ta làm trong suốt một giờ làm việc.
Đó là Dave Arringdale người mà thực sự đã là khách hàng lâu năm tại nhà nghỉ của Vivian. Ông ta ở đó hàng trăm lần trong suốt 20 năm rồi. Và ông trung thành với bất động sản vì mối quan hệ mà Vivian và những đồng nghiệp của cô ấy có thể tạo ra với ông ta. Họ tạo ra môi trường sống của sự hạnh phúc cho Dave Và ông ta nói chúng tôi rằng ông ta có thể đếm trên Vivian và nhân viên ở đây mà làm cho ông cảm thấy như ở nhà. Đó là thế nhà lãnh đạo kinh tế và nhà đầu tư, thông thường, không thể nhìn thấy sự kết nối giữa sự tạo ra sự vô hình của sự hạnh phúc của nhân viên với sự tạo ra sự hữu hình của lợi nhuận tài chính trong kinh doanh của họ. Chúng ta không cần phải chọn giữa gây cảm hứng cho nhân viên và tăng lợi nhuận. Chúng ta có thể có cả hai. Và trên thực tế, những nhân viên có cảm hứng, thông thường, giúp làm ra thêm lợi nhuận, đúng chứ.
Vì thế cái mà thế giới cần bây giờ, theo ý kiến của tôi là những nhà lãnh đạo kinh tế và trính trị người mà có thể đếm. Chúng ta đếm những con số. Chúng ta đếm số người. Cái mà thật sự đếm là khi chúng ta sử dụng những con số của chúng ta để mà thật sự tính đến con người. Tôi học được nó từ một người giúp việc ở nhà nghỉ và vị vu của một đất nước. Cái gì mà bạn có thể bắt đầu đếm hôm nay? Một cái mà bạn có thể bắt đầu đếm hôm nay mà thực sự có thể có ý nghĩa cho cuộc sống của bạn, cho cuộc sống của bạn hay cho kinh doanh của bạn.
Cám ơn các bạn rất nhiều.
(Vỗ tay)